Lắng nghe tiếng nói nội tâm
Bản chất của đời sống xã hội là luôn thay đổi và biến động không ngừng. Do đó, một người hiểu đạo, hành đạo không chỉ biết nhìn nhận về sự thật khổ đau mà còn biết tím cách vượt thoát khổ đau.
View ArticleAn cư
“An cư” là ở yên một chỗ. Truyền thống nầy có trước thời Đức Phật, một số ngoại giáo đã áp dụng.
View ArticleNgày ngày đều mới
Mọi ngày bắt đầu từ hiện tại, vấn đề là chúng ta làm sao chuẩn bị cuộc sống tốt cho hiện tại và tương lai?
View ArticleCái thấy vô thường
Ta phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại; và cái thấy vô ngã nơi vạn hữu ngay ở nơi tâm ý an tịnh...
View ArticleHơi thở của Phật
Có một ngày đi dạo với người bạn, chị kể cho tôi nghe những vấn đề khó khăn mà chị đang gặp phải. Chị nói, có những lúc mất mát dồn dập đến với mình, làm chị cảm thấy lạc lỏng, bơ vơ và dường như là...
View ArticleTriết lý “tĩnh tâm”
Nhiều người hay đi chùa chiền, lễ hội, vừa để cầu mong sự an khang, thịnh vượng, phát lộc, phát tài, vừa là một thú vui du ngoạn. Thiết nghĩ, cũng nên bàn về triết lý “Tĩnh tâm”.
View ArticleMối quan hệ tình bạn theo tinh thần kinh Hiền Nhân
Qua bốn kiểu kết bạn trong kinh Hiền Nhân, chúng ta nhận thức rõ lối ứng xử trong mối tương quan bạn bè, hay nói khác hơn, dù chúng ta làm bất cứ nghề nghiệp gì, khi chọn đối...
View ArticlePhật dạy về tình bạn theo kinh Giáo thọ thi ca la việt
Bạn bè là sự thể hiện sinh động cho mối quan hệ đặc thù giữa người với người. Mối quan hệ đó được thiết lập căn bản trên sự đồng đẳng hoặc bất đồng đẳng về giới tính, tuổi tác, chí nguyện, đam mê, sở...
View ArticleChính niệm cho tình yêu
Propertius cho rằng: “Khi yêu ai cũng mù quáng”; Albert Camus thì nhẹ nhàng hơn: “Tình yêu thường làm cho con người mù quáng”. Nhận xét này đúng với số đông và dường như đi ngược lại với “chính niệm” -...
View ArticleVận dụng sự tu tập vào đời sống hôn nhân
Các lời thề nguyện trong buổi lễ thành hôn không phải chỉ mang tính nghi thức bên ngoài. Mà quan trọng hơn, chúng biểu thị một cam kết bên trong, về mặt tinh thần giữa hai người. Để biết cách duy trì...
View ArticleĐi trong đại trí và đại bi
Một người Phật tử có chí lớn, người ấy không lập thân trên sở học hay nghề nghiệp, mà lập thân trên hạnh và nguyện của tâm bồ đề.
View ArticleHiếu & cách báo hiếu
Chữ hiếu có nghĩa là con cái đối với cha mẹ phải tận tâm tận lực cung phụng, hầu hạ, cúng dường. Còn gọi là hiếu thuận, hiếu dưỡng.
View ArticleBúp sen tay cúng Phật
Chắp tay chào nhau một cách có chính niệm, điều ấy cũng bằng với việc tụng một thời kinh có chính niệm. Hai bàn tay áp vào nhau là biểu tượng của một búp sen đang hé nở để tỏa ngát hương thơm dâng hiến...
View ArticleGiọt nắng cuối chiều
Khu dưỡng lão chùa chúng tôi lại có thêm một bà cụ sắp chuẩn bị cho một kiếp sống mới. Nói đúng hơn là một cuộc đời nữa lại trôi qua, trôi qua không phải để chấm dứt mà trôi qua để chuẩn bị bước vào...
View ArticleDelay Airlines dạy tôi hành thiền
Bạn sẽ ngạc nhiên và nghĩ tại sao hãng hàng không lại có thể dạy thiền. Hãy tin đi, và bạn sẽ có thể học được rất nhiều. Hành thiền cần mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh. Đôi khi trong rủi có may....
View ArticleCon quỷ vô thường
Trong thế giới này, trong vũ trụ này hoặc trong muôn ngàn vạn ức thế giới, có một con quỷ - không biết dung mạo của nó ra sao, nó bao nhiêu tuổi, nhưng quyền năng của nó thật ghê gớm.
View Article